Chỉnh sửa

Edu: HCM University of Technology

Address: Binh Duong - Viet Nam

Phone/ Zalo/ Telegram: 0938 289 078

Email: nguyenhuuducdd09@gmail.com

Trading Experience: Professional Trader 7 year

Trang chủ / FOREX / Hệ thống giao dịch

Hệ thống giao dịch

Nguyên tắc cần có khi dùng tâm giá:

  A. Hệ thống tư duy Trung Tâm Giá

  1. Tư duy thuyết âm dương

  2. Tư duy thuyết ngũ hành

  3. Tư duy thuyết tam tài

  4. Tư duy nhân quả

  5. Tư duy liên kết, phân tích, thống kê dữ liệu

  6. Tư duy số học (Chọn điểm chắc chắn)

  7. Tư duy trung bình giá

  8. Tư duy quy mô, biên độ

  9. Tư duy khoảng trống không gian (4 chiều)

  10. Tư duy tốc độ (timing)

  11. Tư duy mặc cả giá (deal giá lãi)

  12. Tư duy phản biện (Nếu-Thì)

  13. Tư duy nhà cái (Đẩy giá )

  14. Tư duy săn sl (Vớt cá vàng - stophunt)

  15. Tư duy gần xa (chốt SL/TP)

  16. Tư duy đánh nhanh(Scalping)

  17. Tư duy cân bằng

B.Khẩu quyết an tâm:

Sinh ra tâm giá làm chi

Nhất tâm nhì giá chớ lòng hoài nghi

Thứ ba biên độ xét kỳ

Điểm vào, chốt lỗ, lãi lời tùy tâm

Tiếp theo xu hướng ra sao

Thị trường giá đó, giá nào gần hơn

Xét xem giá cả gần đây

Giá sao tâm vậy khó dời được nhau

Tâm “cha” giá “mẹ” bao la

Xa nhau cách mấy vẫn về bên nhau

Biên độ xét đến về đâu

Từ đỉnh tới đáy cộng trừ chia đôi

Chia đôi một nửa dòng sông

Ba sông tám điểm là về gần tâm

Lúc này giá đã bằng không

Không sinh, không diệt một lòng an vui.

Khi này xem xét đảo chiều

Nếu không đảo được một miền đi xa

Đi xa đi tới bao nhiêu

Từ tâm tới Đáy là quay đầu về.

 

Điểm một ăn chín xui một

Lấy hai thì lãi tám phần trả 2

Chia ba thì lại bảy phần tê pê

Ét lờ nhượng lại 3 phần tùy duyên

Bốn là điểm lướt sóng thôi

Lãi sáu hay bốn là việc hên xui

Điểm năm dấu hiệu đảo chiều

Lướt nhẹ con sóng hồi về tâm an

Điểm sáu vẫn còn sai guây

Điểm bảy thì lại một phần tê pê

Lên tám cũng đã mệt rồi

Quay về đỉnh đáy cả nhà cùng vui

🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰

 

1 Đỉnh và đáy

2  Biên độ của giá

3 Đường trung bình của đỉnh và đáy

=>> Phải tìm được 3 điểm này mới tính được vùng trung bình của giá tiếp theo

Với thị trường kinh doanh, theo cá nhân tôi Giá là quan trọng nhất trong tất cả các điều kiện để giao dịch có lợi nhuận. 

Giá là một khái niệm rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Đơn giản, giá là số tiền hoặc giá trị mà một mặt hàng hoặc dịch vụ được bán và mua với đối phương. Khi muốn có lãi bạn cần biết người đang đối mặt với mình là ai để có thể mặc cả sao cho có lợi nhất nên trong bất cứ trường hợp giao thương nào, hãy quan tâm đến giá trị và giá cả

 

Giá có thể được xác định bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm cung và cầu, chi phí sản xuất, tình trạng kinh tế và các yếu tố khác liên quan đến thị trường.

Trong kinh doanh, giá được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định lợi nhuận và doanh số bán hàng. Do đó, các doanh nghiệp thường phải xem xét kỹ lưỡng khi đưa ra quyết định về giá của sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

Ngoài ra, giá còn là một vấn đề nhạy cảm trong xã hội, đặc biệt là khi giá cả trở nên quá cao hoặc không phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. Trong một số trường hợp, chính phủ có thể can thiệp để đảm bảo giá cả hợp lý và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Tóm lại, giá là một khái niệm quan trọng và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống và kinh tế.

Giá trị là gì:

Giá trị" là một khái niệm rộng và đa diện, tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng. Tuy nhiên, nó thường được hiểu là mức độ quan trọng hoặc ý nghĩa của một thứ gì đó, được định giá dựa trên những tiêu chuẩn nhất định.

 

Ví dụ, trong kinh doanh, giá trị có thể liên quan đến lợi nhuận, doanh thu hoặc tổng giá trị của một công ty. Trong lĩnh vực đạo đức, giá trị có thể đề cập đến các chuẩn mực đạo đức và đức tin. Trong cuộc sống hàng ngày, giá trị có thể ám chỉ đến sự quan trọng, giá trị tinh thần của một người hoặc một vật phẩm nào đó.

Tóm lại, giá trị là một khái niệm rất đa dạng, thường được sử dụng để thể hiện mức độ quan trọng hoặc đánh giá của một thứ gì đó.

 

Giá cả là gì: 

"Giá cả" là một thuật ngữ dùng để chỉ sự định giá hoặc giá trị biến thiên của một sản phẩm hoặc dịch vụ “cụ thể với chúng ta là XAU/USD”. Nó được sử dụng để mô tả số tiền mà một TRADER  phải trả để vào lệnh với giá thị trường hoặc giá chờ có tên là limit/stop. Giá cả có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như thị trường, cạnh tranh, nhu cầu và cung cầu.

Theo quan sát và trải nghiệm trên thị trường, Tôi thấy 90% trader tự do giao dịch trên thị trường sẽ bị bóp giá đắt hơn giá trị thật của tâm điểm giá.

1 Tâm giá là gì

Tâm giá là một thuật ngữ có nghĩa là giá một nửa của giá cao nhất và giá thấp nhất trong một biên độ giao động giữa Đỉnh và Đáy đó, thường là đánh giá tích cực hoặc tiêu cực. Tâm giá thường được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là trong việc đàm phán hay thương lượng giá cả, khi một bên muốn giữ tâm giá cao hơn để đạt được mức giá tốt nhất cho mình, trong khi bên kia lại muốn giảm tâm giá để đạt được giá cả rẻ nhất. Ngoài ra, tâm giá cũng có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác như xã hội học, tâm lý học, và giáo dục.

2 Cách tính tâm giá

Có nhiều cách tính tâm giá (mid price) phụ thuộc vào đặc tính của thị trường và tài sản đó. Dưới đây là một số phương pháp phổ biến:

  1. Tâm giá dựa trên giá giao dịch trước đó (Last Traded Price):

Tâm giá được tính bằng cách lấy trung bình của giá mua, giá bán và giá giao dịch cuối cùng (Last Traded Price) của một tài sản tại một thời điểm cụ thể trên thị trường.

Giá trung bình = (Giá giao dịch cuối cùng + Giá mua + Giá bán) / 3

 

  1. Tâm giá trung bình trọng số (Volume-Weighted Average Price - VWAP):

Tâm giá được tính bằng cách lấy trung bình trọng số của giá mua và giá bán của một tài sản trong một khoảng thời gian cụ thể trên thị trường. Trong đó, trọng số được tính bằng khối lượng giao dịch của từng giá.

Giá trung bình = (Tổng của (Giá mua x Khối lượng đặt mua) + (Giá bán x Khối lượng hỏi) / Tổng khối lượng

 

  1. Tâm giá trung bình động (Moving Average Mid Price - MA):

Tâm giá được tính bằng cách lấy trung bình của các giá trị tâm giá trong một khoảng thời gian cụ thể trên thị trường.

Giá trung bình = (Tổng giá trung bình trong một khoảng thời gian cụ thể) / Tổng số giá trung bình

3 Cách tính trung bình giá

Công thức tính trung bình giá là công thức được sử dụng để tính giá trung bình của một tập hợp các số. Có hai loại trung bình chính được sử dụng: trung bình cộng (mean) và trung bình trọng số (weighted mean).

  1. Trung bình cộng (mean):

Công thức tính trung bình cộng của một tập hợp các số là tổng của các số đó chia cho số lượng các số. Công thức này được biểu diễn như sau:

Trung bình cộng = (Tổng các số) / (Số lượng các số)

Ví dụ: Để tính trung bình giá của 3 sản phẩm với giá lần lượt là 10, 20 và 30 đồng, ta có công thức:

Trung bình giá = (10 + 20 + 30) / 3 = 20 đồng.

  1. Trung bình trọng số (weighted mean):

Khi mỗi số trong tập hợp có một trọng số khác nhau, ta có thể sử dụng trung bình trọng số. Công thức tính trung bình trọng số là tổng của tích giá trị của từng số với trọng số của nó chia cho tổng trọng số của tất cả các số. Công thức này được biểu diễn như sau:

Trung bình trọng số = (Tổng tích giá trị và trọng số) / (Tổng trọng số)

Ví dụ: Để tính trung bình giá của 3 sản phẩm với giá lần lượt là 10, 20 và 30 đồng và trọng số của chúng lần lượt là 2, 3 và 5, ta có công thức:

Trung bình giá = (10x2 + 20x3 + 30x5) / (2+3+5) = 26 đồng.

 

Tính chỉ số RSI

Có, ngoài cách tính toán truyền thống như đã đề cập ở trên, còn có một cách khác để tính chỉ số RSI được gọi là "cách tính RSI dựa trên đỉnh và đáy" (RSI based on peaks and troughs). Cách này thường được sử dụng để xác định sự quá mua và quá bán của một cặp tiền tệ trong thị trường forex. Dưới đây là cách tính RSI dựa trên đỉnh và đáy:

  1. Xác định đỉnh và đáy:

    • Tìm các điểm đỉnh: Điểm đỉnh là điểm cao nhất giữa hai điểm thấp hơn ở cả hai phía. Điểm đỉnh được xác định bằng cách so sánh giá đóng cửa của các ngày xung quanh.

    • Tìm các điểm đáy: Điểm đáy là điểm thấp nhất giữa hai điểm cao hơn ở cả hai phía. Điểm đáy được xác định bằng cách so sánh giá đóng cửa của các ngày xung quanh.

  2. Tính toán chỉ số RSI:

    • Tính toán sự thay đổi giá (Gain/Loss) cho mỗi ngày bằng cách lấy giá đóng cửa của ngày hiện tại trừ đi giá đóng cửa của ngày trước đó.

    • Tính toán giá trị trung bình của sự thay đổi giá tăng (Average Gain) bằng cách lấy tổng các sự thay đổi giá tăng trong các ngày có điểm đỉnh chia cho số ngày có điểm đỉnh.

    • Tính toán giá trị trung bình của sự thay đổi giá giảm (Average Loss) bằng cách lấy tổng các sự thay đổi giá giảm trong các ngày có điểm đáy chia cho số ngày có điểm đáy.

    • Tính toán giá trị Relative Strength (RS) bằng cách chia Average Gain cho Average Loss.

    • Tính toán chỉ số RSI bằng cách sử dụng công thức RSI = 100 - (100 / (1 + RS)).

Cách tính RSI dựa trên đỉnh và đáy tập trung vào xác định sự thay đổi giá trong các chu kỳ thị trường và có thể mang lại kết quả khác biệt so với cách tính RSI truyền thống.

 

4 Chỉ dẫn cụ thể cách dùng giá

1:Tư duy tâm giá từ thuyết âm dương

Lý thuyết: 

Vô cực sinh thái cực

Thái cực sinh lưỡng nghi

Lưỡng nghi sinh tứ tượng

Tứ tượng sinh bát quái

Khái quát:

Âm dương là 2 mặt của vạn vật, luôn luôn có 2 chiều và 2 xu hướng. Có trắng thì có đen, có lên và có xuống, có trong thì có ngoài, có gần thì có xa, có cao thì có thấp. Nên tôi muốn chúng ta cần hiểu, trong trading, Dương là (Buy)- Âm là (Sell) vậy nên khi đặt lệnh chúng ta luôn luôn cần có 2 lệnh buy và sell để phòng trường hợp giá chạy không đúng như kỳ vọng của mình. Khi phân tích lệnh và đặt lệnh, chúng ta cần phân biệt dương là giá nào, sell là giá nào, từ thái cực (Tâm giá) đến âm dương là bao nhiêu biên độ.

 

Giải thích:

Lấy tâm giá làm điểm lập thái cực (ví dụ 1900 là tâm giá)

Theo lý thuyết sẽ có thái cực sinh ra lưỡng nghi nên tâm giá (1900) sẽ chạy 2 chiều

Khi giá chạy 2 chiều tạo ra thêm 2 tâm giá nhỏ nữa

Từ 1 tâm giá cộng dần theo từng nấc tháng giá sẽ được 8 điểm giá biến thiên

 

Giá được sinh ra từ 2 chiều lên và xuống, vậy nên một giá luôn có biến thiên tăng và giảm đến mức giới hạn của nó. Muốn tìm được giới hạn thì cần biết động lượng của đỉnh và đáy. Tìm ra điểm tâm giá rồi thì ta lập thái cực là trên và dưới. Điểm trên vùng thái cực là thuận theo chiều tăng. Điểm dưới vùng thái cực là thuận theo chiều giảm. Trong trading ta gọi điểm trên là 1900 là biến thiên tăng, gọi dưới điểm 1900 là biến thiên giảm. 

Lấy 1900 cộng với 1950 ta có điểm giới hạn tăng và giảm lần lượt như sau:

Điểm tâm giá biến thiên giảm

Tình huống:

1 Điểm tâm giá là 1900 lấy làm thái cực ( tâm giá) (Thủy)

2 Điểm biên độ là 50 giá (Hỏa)

3 Giới hạn tăng là 1950 lấy làm lưỡng nghi tăng (Kim)

 Giới hạn giảm là 1850 lấy làm lưỡng nghi giảm (Kim)

Ví dụ đang sell 1925 ->> 1900 ăn 100% giá (Mộc)

sell 1950=>>1900 ăn lãi 150% giá

Giá thị trường đang là 1925

Điểm gốc 1925 làm thái cực  1950=>>1925 ăn lãi 75% giá

SELL tại 1925=>>1900: Từ 75% giá =>> 100% giá ăn lãi 1900

Thu hẹp biên độ để quản trị rủi ro (Quản trị hỏa)

Vô cực:  (1900+1950): 2 = 1925 =>>1900 ăn lãi 75% giá 

Điểm 1: (1900 +1925): 2 = 1912.5 (1925 =>>1912.5) ăn 50% giá TP1

Điểm 2:(1900 +1912.5): 2 = 1906.25 (1925.5 =>>1906.25) ăn 25% giá TP2

Điểm 3:(1900 +1906.25): 2 =1903.125 (1906.25=>>1903.125) ăn 12.5% giá TP3

Điểm 4:(1900 +1903.125): 2 = 1901.5625 (Sóng hồi) + (Bị phá vỡ) + (Đáy biến thiên)

Điểm 5:(1900 +1901.5625): 2 = 1900.78125  (Sóng hồi) + (Bị phá vỡ) + (Đáy biến thiên)

Điểm 6:(1900 +1900.78125): 2= 1900.39026  (Sóng hồi) + (Bị phá vỡ) + (Đáy biến thiên)

Điểm 7:(1900 +1900.39026): 2=1900.19531  (Sóng hồi) + (Bị phá vỡ) + (Đáy biến thiên)

Điểm 8:(1900 +1900.19531): 2= 1900.09766  (Sóng hồi) + (Bị phá vỡ) + (Đáy biến thiên)

Điểm 9:(1900 +1900.09766): 2= 1900.04883

Điểm 10:(1900 +1900.04883): 2= 1900.02441

Điểm 11:(1900 +1900.02441): 2= 1900.01212

Điểm 12:(1900 +1900.01212): 2 =  1900.0661

Điểm 13:(1900 + 1900.0661): 2 = 1900.00305

Điểm 14(1900 +1900.00305): 2= 1900.00153

Điểm 15:(1900 +1900.00153): 2= 1900.00076

Điểm 16:(1900+1900.00076): 2= 1900.00038

Điểm 17: (1900+1900.00038): 2= 1900.00019

Điểm 18: (1900 +1900.00019): 2= 1900.0001

Điểm 19: (1900 +1900.0001): 2= 1900.00005

Điểm 20: (1900 +1900.00005): 2= 1900.00002

Điểm 21: (1900 +1900.000002): 2= 1900.000001

Điểm 22: (1900 +1900.000001): 2= 1900.000001

Điểm 23: (1900 +1900.000001): 2= 1900.000000

 

Như vậy trong việc chọn xác suất thống kê trong trading, ta chỉ cần chọn 8 điểm bát quái để giao dịch trong ngày để giao dịch. Từ khoảng cách từ đáy tới tâm giá là 8 và đỉnh tới tâm giá là 8.

 

Khi đã có dữ liệu trên rồi việc còn lại của chúng ta cần biết giá thị trường đang ở biến thiên tăng hay là biến thiên giảm. Xét tâm giá tới đỉnh đang ở điểm nào, và tâm giá với đáy đang ở điểm nào để lựa chọn vào lệnh chính xác nhất.

2:Tư duy giá từ ngũ hành

 

Khối lượng

Kim

Giá

Thủy

Trạng thái tài khoản-Lợi nhuận

Mộc

Biên độ-Rút tiền

Hỏa

TP/SL

Thổ

 

Khối lượng: Khối lượng là ngũ hành Kim là bởi vì bản chất nó bất động và chắc chắn, kim mang yếu tố sắc nhọn, mềm mỏng, có tính đặc, được thổ sinh ra. Nên trước đặt lệnh trong thị trường, hãy tìm điểm SL/TP để biết thổ ở đâu. Từ đó chúng ta sẽ tìm ra Tâm giá.

 

Giá: Trong trading Giá thường liên quan đến giá cả của hàng hóa, chứng khoán, tiền tệ hoặc tài sản khác. Giá cũng có thể được xem như một cân đo cho sự trao đổi giữa người mua và người bán, và nó được xác định dựa trên sự cân nhắc của thị trường và các yếu tố kinh tế, cung và cầu, cạnh tranh, chi phí sản xuất và các yếu tố khác. Yếu tố thủy được ví như giá vì nó có thể lên xuống như sóng, đứng yên như băng, và bình yên như mặt nước. Kim là Vàng, Thủy là giá vàng, nên nơi nào có vàng, tổ chức nào sở hữu nhiều vàng có quyền thao túng giá vàng-tức là sinh ra Thủy. Khôi

 

Trạng thái tài khoản-Lợi nhuận: Ở đây chúng ta cần xem xét lại 2 yếu tố trên. Kim sinh thủy, thủy sinh mộc. Nếu như chúng ta không biết nơi nào có nhiều vàng, khối lượng là bao nhiêu, tổ chức nào có quyền điều tiết giá. Thì trạng thái tài khoản có lớn lên theo thời gian được không? Kim (Khối lượng) phải dư thì mới sinh xuất cho Thủy. Thủy (Giá) cần dữ dội, mạnh mẽ như sóng thì mới sinh ra lợi nhuận. Khi thuận chiều kim và thủy rồi thì lợi nhuận được nhân lên gấp bội tuy nhiên chúng ta thường chết trong các cơn sóng nhỏ vì dùng khối lượng quá lớn và chưa xác định được hướng giá chạy. Tài khoản như là một cái cây non đang trong quá trình phát triển. Nếu như chúng ta dùng quá nhiều khối lượng (lot) cộng thêm lượng nước quá lớn (ngược giá)  thì cây non không chịu được sẽ yếu sức sống và có nguy cơ chết (cháy tài khoản, yếu). Vì thế tài khoản giống như cái cây. Nếu thừa chất cây cũng chết, thiếu chất cây cũng có nguy cơ chết. Vậy nên cần biết đúng-đủ-đều thì cây luôn luôn phát triển, lợi nhuận luôn tăng trưởng bền vững với thời gian. Đến mùa là cây cho ra hoa thơm, trái ngọt để thưởng thức.

 

Biên độ-Rút tiền: Đến đây, chúng ta cần đặt câu hỏi- Biên độ là gì? Nó được sinh ra từ đâu?

Biên độ giá (price range) là khoảng cách giữa giá cao nhất và giá thấp nhất của Vàng đã giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể. 

Nó biểu thị sự biến động của giá trong một khoảng thời gian nhất định và đo lường mức độ dao động của giá trị tài sản.

 

Để tính toán biên độ giá, chúng ta lấy giá cao nhất trong khoảng thời gian đó trừ đi giá thấp nhất. Ví dụ, XAUUSD giá cao nhất trong ngày là 1950 và giá thấp nhất là 1900, thì biên độ giá của nó trong chu kỳ đó là 50.

 

Biên độ giá cung cấp thông tin quan trọng về tính biến động của tài sản và có thể được sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro và tiềm năng lợi nhuận trong giao dịch. Một biên độ giá lớn cho thấy sự biến động mạnh, trong khi một biên độ giá nhỏ hơn cho thấy sự ổn định hơn.

 

Tiếp theo, đến chuyên mục mà ai cũng thích đó là rút tiền lợi nhuận. Lợi nhuận (Mộc) nếu mà có có thì lấy đâu mà rút. Cây mà không lớn lên, có gỗ, có hoa lá, quả thơm thì lấy nguyên liệu đâu để đốt lửa. Bởi vậy 96% trader chưa hiểu được nguyên lý này nên mới dẫn đến cháy tài khoản (Tăng trưởng âm). Chúng ta có tự hỏi, khi nạp tiền(Deposit) thì trạng thái màu Xanh. Khi rút tiền (withdraw) thì trạng thái màu đỏ không? Xanh là mộc, đỏ là hỏa. Mộc phải dư, cần lớn mạnh mới sinh xuất được cho hỏa, Chứ mộc mà yếu đuối, tăng trưởng âm thì lấy gì để ăn.

 

TP/SL: Đến đây thì không cần diễn đạt nhiều, ai cũng hiểu rồi. Trước khi có lợi nhuận thì chúng ta cần biết rủi ro ở đâu. Quản trị được rủi ro thì lúc đó lợi nhuận chắc chắn sinh ra. Hỏa sinh thổ, vậy nên Lửa cần cháy đủ lâu thì mới sinh ra đất phù sa màu mỡ, biên độ chạy càng mạnh thì đất càng có nhiều phù sa.

 

  1. Tâm giá được sinh ra từ điểm đặt TP/SL của những giá cao hơn và thấp hơn, mà chúng ta thường gọi là đỉnh và đáy

  2. Giá được sinh ra từ sự biến thiên của tâm giá, khi giá thị trường chạm tâm giá biến thiên tạo ra 1 lệnh đã được lên kế hoạch từ trước

  3. giá chạy từ vùng tâm giá có biên độ ngắn đến vùng tâm giá có biên độ dài

  4. Biên độ là độ dài của giá, điều này quyết định đến rủi ro và lợi nhuận của tài khoản

  5. Chốt TP/SL tại điểm Kim và Thổ

Tình huống:

Từ điểm vào lệnh bắt đầu tính từ là Mộc vì mộc là thứ mới sinh ra cần có giá của thị trường chạy đến biên độ gần nhất để sinh sôi và phát triển.

 

Hỏa là Cha: Biên độ giá

Thủy là Mẹ: Tức nghĩa là Tâm giá

Biên độ giá sinh ra  người con gái là Đỉnh, người cha “Biên độ giá muốn gả con dâu cho anh chồng là “Đáy”.  Vì thế khi người bố gả con về nhà chồng thì cũng phải biết khoảng cách từ nhà mình về nhà chồng là bao nhiêu. Ví dụ, từ nhà con gái ở 1900 đến 1950 là nhà của anh con rể tên “Đáy”

 

Khi Đáy và Đỉnh quan hệ với nhau thì sinh ra một đứa con có tên là “Tâm giá”. Nếu hai người cha và mẹ cách xa nhau, thì đi khi vào lệnh tỷ lệ sinh ra người con là tâm giá sẽ thấp đi. Nếu cha và mẹ gần gũi, cộng tác với nhau, thì sinh ra 2 chị em sinh đôi, nuôi lớn và trưởng thành và gả người chị tâm giá thứ 1 cho anh đỉnh, gả cô em thứ 2 cho anh đáy. 

 

Khoảng cách từ nhà cô chị sẽ bằng với khoảng cách từ nhà cô em đến anh đáy. Hai khoảng cách nhà này cộng lại thì tới nhà của bố mẹ vợ. Nghĩa là từ nhà anh con rể thứ 2 cần phải đi qua nhà con rể cả mới đến nhà cô đáy.

 

Từ nhà con rể đáy phải đi qua 4 nhà mới đến nhà chị cả tâm giá 1.

Từ nhà chị tâm giá 1 cũng đi qua 4 nhà nữa mới đến nhà anh rể trưởng là Đỉnh

Như vậy từ nhà anh Đỉnh đến nhà em đáy là 50 bằng với từ nhà bố vợ Đỉnh đến nhà mẹ vợ là đáy.

Ở trên ta nói đến chuyện nhà cửa các kiểu, vậy muốn tổ chức một đám cưới thì cần có đưa dâu, đón dâu. Việc của mình là chuẩn bị “xe oto” để đưa đón. 

Ta gọi “giá thị trường là một chiếc xe oto cần từ nhà cô chị tâm giá 1 đến nhà anh đỉnh 1. Một xe oto cần đi từ nhà cô em tâm giá 2 đến nhà anh đáy 2. 

Vậy nếu là bố Đỉnh mẹ Đáy thì các bác chọn cho ai cưới trước.

Để trả lời cho câu hỏi này thì cần xem cái ôtô đang ở gần nhà anh nào hoặc đã cưới chị 1 hay chưa. Vì thế nếu là bố mẹ bạn cần làm gì, cưới chị 1 với anh đỉnh 1 hay cưới em gái 2 với anh đáy trước. Nếu bạn chọn cưới cho em gái 2 với con rể đáy trước thì quãng đường phải đi khi cưới chị gái 1 đến nhà anh đỉnh là gấp đôi. Thế bạn chọn gấp đôi hay 50-50 là tùy vào quyết định và độ giàu có của mình.

3: Tư duy thuyết tam tài

Khi áp dụng thiên địa nhân vào trading, chúng ta cần rõ ràng trong việc áp dụng. Thiên là Trời, Địa là 

4: Tâm giá theo số học

Tâm giá theo số học Trung Quốc cổ

- Trên hình Hà Đồ, hàng a và b, mỗi hàng có 5 vòng đen, cộng với nhau thành 10, 

10 là số âm. 

- Chúng ta nhận thấy có những số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9 cộng lại là 25, và những số chẵn: 2. 4. 6. 8. 10 cộng cả lại là 30. 

- Cộng 25 (lẻ) với 30 (chẵn) được 55. 

- Trên hình Lạc Thư, có những số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9, cộng cả lại là 25, y như trên Hà Đồ, còn số chẳng chỉ có 2, 4, 6, 8, cộng là 20. 

- Cộng 25 (lẻ) với 20 (chẵn) được 45. 

Những vòng tròn (có người gọi là nét) trên Lạc Thư được bố trí trên mình con rùa thần như sau: đầu đội chín, đuôi một, hai vai (hay hai chân trước) 2 và 4, hai chân sau 6 và 8, giữa lưng 5. 

 

- Hàng trên có những số: 4 (vòng đen), 9 (vòng trắng), 2 (vòng đen). 

- Hàng giữa có những số: 3 (vòng trắng), 5 (vòng trắng) 7 (vòng trắng). 

- Hàng dưới có những số: 8 (vòng đen), 1 (vòng trắng), 6 (vòng đen).

 

4

9

2

3

5

7

8

1

6


 

Rồi cộng những số theo hàng ngang: 

Hàng trên: 4 + 9 + 2 = 15 

Hàng giữa: 3 + 5 + 7 = 15 

Hàng dưới: 8 + 1 + 6 = 15 

Cộng theo hàng dọc: 

Hàng bên trái: 4 + 3 + 8 = 15 

Hàng giữa : 9 + 5 + 1 = 15 

Hàng bên phải: 2 + 7 + 6 = 15 

Cộng theo hai đường chéo của hình vuông cũng được 4 + 5 + 6 = 15 và 2 + 5 + 8 = 15

Số học tự nhiên 

 

 

Biên độ 1

Biên độ 2

Biên độ 3

Biên độ 4

Biên độ 5

Biên độ 6

Biên độ 7

Biên độ 8

Biên độ 9

Biên độ 10

Biên độ 11

Biên độ 12

                         

Bộ số thứ 1

1

10

19

28

37

46

55

64

73

82

91

100

                         

Bộ số thứ 2

2

11

20

29

38

47

56

65

74

83

92

101

                         

Bộ số thứ 3

3

12

21

30

39

48

57

66

75

84

93

102

                         

Bộ số thứ 4

4

13

22

31

40

49

58

67

76

85

94

103

                         

Bộ số thứ 5

5

14

23

32

41

50

59

68

77

86

95

104

                         

Bộ số thứ 6

6

15

24

33

42

51

60

69

78

87

96

105

                         

Bộ số thứ 7

7

16

25

34

43

52

61

70

79

88

97

106

                         

Bộ số thứ 8

8

17

26

35

44

53

62

71

80

89

98

107

                         

Bộ số thứ 9

9

18

27

36

45

54

63

72

81

90

99

108


 

1: Điểm bắt đầu chạy của tâm giá

2:Điểm sideway của một giá

3: Điểm tăng trưởng dương của giá

4: Điểm sideway của giá (Chốt ½ lợi nhuận của giá)

5:Điểm tăng trưởng dương của giá

6: Điểm chốt ½ lợi nhuận của giá

7:Điểm sideway của giá

8 Điểm chết của giá (ta cần canh sell)

9:Điểm kết thúc của giá (chắc chắn cần bán để thanh khoản)

 

Trước tiên chúng ta hãy tưởng tượng có 9 loại ADN Bố và Mẹ Với cách tư duy theo số học thì việc chọn giá cả để trading sẽ dễ dàng hơn. Giải thích cơ bản như này ạ, thị trường là một tập hợp các cấu trúc Cách chúng ta tư duy sẽ theo bộ số. Cũng giống như một gia đình được hình thành từ 3 người là Bố-Con-Mẹ.

Bố là cây nến Đỏ 1

Mẹ là cây nến Xanh 1

Con là cây nến gì

Vậy để tìm được người con giống bố hay giống mẹ chúng ta cần hiểu về năng lượng và các bộ số cơ bản.

Bộ số thứ 1:

Chúng ta có thể quan sát thấy, những số trên đều có tổng bằng 1. như vậy khi giá thị trường hay tâm giá đến số có các đuôi trên đều có chung mức cộng hưởng năng lượng đến nhau

1

10

19

28

37

46

55

64

73

82

91

100

Với bộ số thứ 1 chúng ta sẽ có các quãng giá đi từ 1 tới 100

Ví dụ: 

Giá thị trường đang ở 1991=>>2001=>>2019

Khi nhìn vào giá thị trường chúng ta sẽ thấy một sự sắp xếp có cấu trúc và logic như vậy

 

Bộ số thứ 2:

2

11

20

29

38

47

56

65

74

83

92

101

Với bộ số thứ 2 chúng ta sẽ có các quãng giá đi từ 2 tới 10, đều có mức cộng hưởng năng lượng là 2, khi đó giá chạy đến đuôi có số 11 (1911 thì sẽ lên tới 2020)

Ví dụ: 

Giá thị trường đang ở 1992=>2002=>2011

 

Bộ số thứ 3

3

12

21

30

39

48

57

66

75

84

93

102

 

Trong trường hợp thứ 3 tâm giá có cùng mức cộng hưởng năng lượng là số 3, tổng tất cả các số trên đều có liên kết với con số 3. Giá số 3 là giá sinh ra tất cả các số tự nhiên khác, nên khi giá thị trường đến số 3 chúng ta cần chú ý và khả năng giá đang muốn đẩy lên cao phía trên.

…..……………………..Các trường hợp tiếp theo thị tương tự……………................

Tâm giá theo số học Pythagoras

 

3

6

9

2

5

8

1

4

7

 

Số Không

Mặc dù số 0 sẽ không bao giờ mang tính cá nhân, nhưng nó có ý nghĩa cụ thể. Số không được cho là có khả năng cho "tất cả" hoặc mọi thứ. Đó là Alpha và Omega. Người ta nói rằng số 0 chứa đựng "hơi thở của Chúa". Là một số học, số 0 khuếch đại số hoặc các số bên cạnh nó. Số không là Vũ trụ thì thầm với bạn rằng "Bạn đã có cái này!" Ví dụ: nếu bạn liên tục nhìn thấy số 0, điều đó báo hiệu rằng bạn đang đi đúng hướng và nó đang thúc đẩy bạn phát triển.



 

Số một

Một là Dương. Số 1 là con số của hành động và lãnh đạo. Đó là số lượng những cá nhân dũng cảm và trung thành, cũng như những chiến binh thông minh. Nó độc lập, hướng đến hành động, hướng đến công lý và có nguyên tắc. Số một bắt đầu thay đổi. Từ khóa: Khởi đầu mới, cơ hội, tiềm năng.

 

Số Hai

Hai là Âm. Số 2 là về việc nhìn thấy "người khác." Nó đại diện cho sự hợp tác, dịch vụ và sự hài hòa. Số 2 đại diện cho sự hợp tác và tìm kiếm sự cân bằng để hợp tác với người khác. Hai là số trực quan nhất trong tất cả các số có một chữ số và có khả năng quan sát nhạy bén. Từ khóa: Cân bằng, hợp tác, đối ngẫu

 

Số Ba

Ba là Dương. Số 3 có đầy đủ các biểu hiện sáng tạo, cả bằng văn bản và bằng lời nói. Ba là sự thôi thúc sáng tạo và tràn đầy nhiệt huyết và hài hước. Giống như một đứa trẻ tràn đầy tiềm năng và hy vọng, ba người ấp ủ một ý tưởng trước khi nó sẵn sàng chào đời. Từ khóa: Sáng tạo, nhóm, tăng trưởng.

 

Số Bốn

Bốn là Âm. Số 4 có xu hướng thực tế, ngăn nắp, kiên nhẫn và logic. Bốn là đất, nóng tính, rất chăm chỉ và trung thành; họ tìm thấy niềm vui lớn nhất của họ trong việc xây dựng một cái gì đó sẽ tồn tại lâu dài . Từ khóa: Kết cấu, ổn định, biểu hiện.

 

Số Năm

Ngũ là dương. Số 5 nói về việc khám phá vũ trụ thông qua các giác quan của họ. Số 5 khao khát sự đa dạng, tò mò, giàu trí tưởng tượng và giống như trẻ con. Từ khóa: Thay đổi, bất ổn, xung đột

 

Số Sáu

Sáu là Âm. Số 6 tượng trưng cho những điều tốt đẹp nhất trong sự hòa thuận, tình yêu và hôn nhân. Cùng với gia đình, trách nhiệm và sự hiểu biết, sáu có thể là một người cầu toàn, nhưng nó mang lại một đôi tai rõ ràng. Từ khóa: Giao tiếp, hợp tác, hòa hợp

 

Số Bảy

Bảy là dương. Số 7 là triết gia, nhà hiền triết và người tìm kiếm trí tuệ. Bảy liên kết tâm linh với thể chất, thiên đường với trái đất và linh hồn với thể xác. Số 7 Từ khóa: Phản ánh, đánh giá, kiến ​​thức.

 

Số Tám

Tám là Âm. Số 8 đại diện cho thành tựu, sự phong phú và sức mạnh. Những người này yêu thích quyền lực và uy quyền, nhưng họ mặc đẹp! Một tinh thần kinh doanh cũng có thể được tìm thấy. Từ khóa: Tinh thông, hành động, thành tựu

 

Số Chín

Chín là dương. Số 9 tượng trưng cho sự hoàn thành, kết thúc và toàn thể nhân loại. Nhân ái, lãng mạn, vị tha và hào phóng, số 9 là những cá nhân rất đáng yêu. Từ khóa: Kết quả, thành tựu, viên mãn.

 

icon
đăng ký tư vấn
*
*
*
*
GỬI THÔNG TIN Chú ý : (*) Quý khách vui lòng không để trống
Công ty trách nhiệm hữu hạn tâm giá trading Hotline : 0866034961
đăng ký tư vấn)